Ngôn ngữ ca dao:
Nghệ thuật văn học dân gian tác động tới con người bằng kí hiệu ngôn ngữ. Đó cũng là một loại hình nghệ thuật của thi pháp ca dao. Thông qua những tín hiệu . ngôn ngữ, hầu hết các bài ca đạo đã thể hiện một cách cụ thể, phong phú và linh hoạt những hình .tượng thẩm mĩ văn học phản ánh mọi mặt của cuộc sống sinh hoạt, những suy tư và diễn biến cung bậc tình cám của con người.
Chính vì thế mà ngôn ngữ ca dao trong sinh hoạt diễn xướng dân ca với sự cộng hưởng của các yếu tố nghệ thuật dân gian luôn toả sáng làm cơ sở trực tiếp cho những bài ca đao đậm đà hương sắc của người Viết Nam.
Ngôn ngữ thơ ca dân gian có nguồn gốc dân dã thể hiện bản chất bình dị, chất phác, hồn nhiên của người nông dân lao động. Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo của ngôn ngữ từng dân tộc mà hệ thống nhịp điệu trong thơ, sắc thái tu từ, cách vận dụng ngôn ngữ mang những nét khác nhau. Chế Lan Viên đã từng nhận xét về ngôn ngữ Tiếng Việt: “một thứ tiếng đơn âm nhưng đa thanh, làm cho câu thơ vừa ngắn gọn, vừa có tính chất âm nhạc .
Để biểu lộ tình cảm của mình, những lời tâm sự không biết giãi bày cùng ai, nhân dân ta đã đưa tất cả những nỗi niềm ấy vào ca dao, tự hôi, nói, chất vấn nỗi buồn của mình như ‘tìm kiếm một sự an ủi và hình thức độc thoại là một thể loại mà dân gian ta hay chọn lựa để gửi gắm tâm tư tình cám của mình.
Đó là tâm tình của người con gái sau khi dệt vải:
“em ngồi kẻo vải quay tơ
Để anh đọc sách ngâm thơ kẻo buồn
Em ngồi kẻo vải bán buôn
Để bán cái buồn dệt vải cho anh .
Hình thức ngôn ngữ ca dao mang tính đối thoại được sử dụng rộng rãi trong lối hát đối đáp:
“Em đố anh đâu chi là dầu không thắp?
Bắp chi là bắp không rang?
Than chi là than không quạt?
Bạc chi là bạc không mua?”
Bằng hình thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ, tác giả dân gian đã diễn tả lối đối đáp khôn ngoan, mang hàm ý sâu sắc, tạo cho người nghe những liên tưởng phong phú và đem đến một ý nghĩa khái quát cao.
Ngôn ngữ đối thoại cũng thật gần gũi với cuộc sống sinh hoạt đời thường. Đó chỉ là hình ảnh con trâu, cái cày, những người bạn thân của nhà nông, nhưng khi bước vào ca dao nổ đã trở thành những hình tượng nghệ thuật mang tỉnh chất so sánh:
“Của chua ai thấy chẳng thèm
Em cho chị mượn chồng em mấy ngày
Chồng em nào phải trâu cày
Mà cho chị mượn cả ngày lẫn đêm.”
Đặc biệt hình thức đối thoại trong ca dao là cơ sở cho những bài hát đối đáp dao duyên, một hình thức phổ biến trong sinh hoạt diễn xướng dân ca ba miễn. Phần lớn nội dung đều mang tính trữ tình, diễn tả tâm ‘trạng của tình yêu đôi lứa:
“Mình về có nhớ ta chăng
Ta như lạt buột khăng khăng nhớ mình
Ta về ta cũng nhớ mình
Nhớ yếm mình mà nhớ tình mình trao.
Bên cạnh đó, lối kết cấu hai vế đối lập trong lời ca dao cũng đã tạo nên vê sinh động của những câu hát dao duyên trong dân ca:
“Anh đến tìm hoa thì hoa đã nở
Anh đến tìm đò thì đò đã sang sông
Anh đến tìm em thì em đã lấy chồng
Em yêu anh như lửa có mặn nồng chi mô?”
Ngôn ngữ ca dao có sự kết hợp của ngôn ngữ về thời gian và không gian đem đến cho ca dao một nét đặc sắc riêng không trùng lặp với các thể loại khác.
Thời giàn hiện tại trong ca dao được thể hiên bằng những cụm từ chỉ hiện tại như: “hôm qua”, “đêm nay”, “khi xưa thì thời ‘gian trong ca dao vẫn diễn tả sự việc mang ý nghĩa hiện tại:
Đêm qua dồn dập mưa mau
Gió rung cành ngọc cho đau lá vàng
Trách chàng phụ ngài tham vàng
Gió rung cành ngọc lá vàng cho đau.
Bên cạnh đó ngôn ngữ thời gian nghệ thuật trong ca dao còn được thể hiện qua những từ láy để nhấn mạnh quá trình diễn ra của sự vật hiện tại:
“Chiều chiều ra đứng bờ ao
Nước kia không khát, khát khao duyên chàng”
Để cụ thể hoạt tất cả hình ảnh bằng cách hiểu, cách nghĩ đa chiều thì ngôn ngữ không gian chính là ngôn ngữ chính tạo nên chiều sâu của bài ca dao. Nó thể hiện không gian của nội tâm con người qua các hình ảnh quen thuộc như cây đa, bến nước; sân đình, đồng ruộng,… nơi gặp gỡ của các nhân vật trữ tình:
“Cây đa cũ bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
Ca dao đa dạng, phong phú còn thể hiện ngay ở cách xưng hô, ngôn ngữ sử dụng đại từ nhân xưng chứa dựng tình cảm lúc đối đáp với nhau:
“Cô kia cắt cỏ bên sông
Muôn sang anh ngả cành hồng cho sang .
Đại từ nhân xưng cũng là ngôn ngữ phiếm chỉ xu hướng không cá thể hoá nhân vật là đặc điểm của thơ ca dân gian Việt Nam, và đó là một trong những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc làm tăng giá trị diễn xướng của ca dao.
Đặc sắc ngôn ngữ ca dao chính là ở chỗ nó kết hợp nhuần nhuyễn hai phong cách, ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ hội thoại, nó truyền miệng bằng thơ. Chỉnh hình thức tồn tại đó đã khiến ca dao thấm đượm thơm lâu trong lòng người đọc.
Thể thơ lục bát:
Trong những tác. phẩm thơ ca dân gian, ca dao được sáng tác ở nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hợp, tuy nhiên được vận dụng phổ biến hơn cả là thể lục bát. Điều này thật dễ hiểu vì thơ lục bát là “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc.
Thể lục bát trong ca dao bộc lộ trực tiếp những tâm tình nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống; thể hiện từ những bức tranh lao động đến những suy nghĩ về cuộc đời, từ khoảnh khắc hồn nhiên vô tư của con người đến những diễn biến tình cảm trữ tình phong phú. Các tác phẩm ca dao được làm theo thể lục bát được vận dụng linh hoạt và nhiều vẻ nhất trong dân ca, trong những giai điệu ngâm ngợi, ca xướng uyển chuyển. Sở dĩ như vậy là do kết cấu đặc trưng riêng biệt về âm luật của thể loại thơ này. Có thể thấy lục bát mang đầy đủ dáng dấp của một thể thơ cách luật với nhưng yếu tố đặc thù về tổ chức âm thanh: gieo vần, ngắt nhịp, phối điệu trong hình thức tối thiểu là một cặp lục bát gồm 2 câu với số tiếng cố định: 6 tiếng (câu lục) và 8 tiếng (câu bát). Phương thức gieo vần 6-8 là thao tác đặc biệt tạo nên được vẻ nhịp nhàng trong ngôn ngữ thơ, là phương tiện tổ chức văn bản và là chỗ dựa cho sự phát triển nhạc tính để hình thành nên những âm hưởng nhiều màu sắc vang vọng trong thơ. Nhịp điệu thơ lục bát về cơ bản là nhịp chắn 2/2/2, 2/4/2, hoặc 4/4 diễn tả những tình cảm thương yêu, buồn đau…
“Người thương/ ơi hỡi / người thương
Đi đâm mà để/ buồn thương/ lạnh lùng .
nhưng khi cần diễn đạt những điếu trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định thì có thể chuyển sang nhịp lễ 3/3, 1/5, 3/5… là một dạng của lục bát biến thể:
“Chồng gì anh / vợ gì tôi
Chẳng qua là cái nợ đời chi đây”
Có thể hiểu lục bát biến thể là những câu ca dao có hình thức lục bát nhưng không khít trên sáu dưới tám mà có sự Co dãn nhất định về âm tiết, về vị trí hiệp vần… Lục bát biến thể cũng là vấn đề đáng chú ý trong ca dao. Sự phong phú về thể lục bát không chỉ dừng lại ở đó. Có câu lục biến thể tăng tiến như.
“Con gà rừng tốt mã khoe lông
Chẳng cho đi chọi, nhất lồng làm chi
Phần lớn câu lục biến thể tăng tiếng đều bắt nguồn từ dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian mà cách nói phổ biến là giảng giải, phân trần. Một số câu lục biến thể có sự chêm xen các từ khẩu ngữ đệm vào, đây là một đặc điểm của thơ hát nói. .
Không hẳn lục bát chỉ có tàng số tiếng, câu nói có thể ngắn gọn, súc tích hơn cũng có thể nhờ vào câu lúc biến thể giảm số tiếng. Loại biến thể này thì lời ca như những câu châm ngôn, có lời như một tục ngữ. Lời thơ súc tích, hàm nghĩa mang tính triết lí nhân sinh, những nhận xét sắc sảo về những vấn đề cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu:
“Mật ngọt chết ruồi
Ai mà đến đây thời người say sưa
Khác với câu lục câu bác có thể kẻo dài tự do, có thể là do đặc trưng về số dòng số tiếng của thơ lục bát:
“Hoa kia thơm lửng, thơm lừng
Dặn con ong kia đừng chơi nhởi, dặn con bướm đừng xôn xao”
Mang những đặc trưng chung của kiểu câu lục và câu bát biến thể và có những đặc điểm như câu suy luận nhiều vế, câu kết hợp nhiều kiểu câu, khuôn lục bát không rõ ràng, câu nặng tính khẩu ngữ, thường là câu dồn chứa nhiều thông tin, ranh giới câu lục thường xâm lấn câu bát hoặc ranh giới chức năng của hái câu không rõ ràng: ‘
“Hạt lúa vàng, hạt thóc cũng vàng
Anh yêu em, bác mẹ, họ hàng cũng yêu”
Từ những đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa trên có thể thấu về cơ bản thể thơ lục bát vẫn là thể thơ nền nã, chỉnh chu với những quy định rõ ràng về vần nhịp, về số tiếng mỗi dòng thơ, về chức năng đảm trách của mỗi câu trong thể. Tuy vậy cũng có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục và câu bát dài quá khổ, có khi xê dịch phối thanh, hiệp vần… đó là dạng lục bát biến thể. Sự biến đổi đó là do nhu cầu biểu đạt Linh cảm ngày càng phong phú, đa dạng phá vỡ khuôn hình 6/8 thông thường. Tuy nhiên dù phá khuôn hình, âm luật, cách gieo vần của thể thơ lục bát về cơ bản vẫn giữ nguyên. Đó là dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết nó vẫn là thể lục bát.
Từ ngàn đời nay sự liên kết luôn . tạo nên những thứ bền chặt nhất, và thể song thất lục bát kết hợp với lục bát đã tạo nên được một âm hưởng vang vọng, bay xa hơn cho ca dao Việt Nam. Đa dạng phong phú nhưng không kém phần tinh túy xâu xa với ba lối liên kết cơ bán nhất đã làm cho ý nghĩa của ca dao thấm dần vào hồn thơ của người. Đầu tiên là dạng song thất lục bát ở dạng này bài ca dao ít nhất là một khổ bao gồm hai dòng đầu là 7, hai dòng sau là 6/8:
“Thang mô cao / bàng thang danh vọng
Nghĩa mô trọng / bằng nghĩa chồng con
Trăm năm nước chảy đá mòn
Xa nhau nghìn dặm dạ còn nhớ thương .
Tiếp theo là dạng lục bát dán thất là hai câu 618 rồi đến hai câu 7:
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn lên hái nụ. tẩm xuân
Nụ tẩm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi tình tiếc lắm thay .
Cuối cùng là hai câu lục bát đầu cuối xen giữa hai câu thật:
“Đêm qua nguyệt lặn về tây
Sự tình kẻ đấy người đây còn dài
Trúc với Mai / lMai về Trúc nhớ
Trúc trở về / Mai nhớ Trúc không
Bây giờ kẻ Bắc người Đông
Kể sao cho xiết tấm lòng riêng tư .
Thể thơ này thường lặp đi lặp lại, cuộn .trào như ngọn sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau của ‘nhân vật trữ tình: Thể song thất và lục bát kết hợp nhau là cho tình cảm vốn .đa chiều, phức tạp được thể hiên có hiệu quả rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cưng .bậc và gam màu.
Thể vãn là đặc trưng: trong hát dặm Nghệ Tỉnh. Mỗi câu thơ thường gồm 4, 5, 6 chữ và vần chân:
“Công đôi ta thề thốt
Kể đã mấy niên rồi
Lòng đã quyết lứa đôi
Nhất ngôn nói hơn lời
Đừng bốn chốn ba nơi…
Thể vãn kết hợp với thể lục bát làm cho tiết tấu và vần điệu thơ phóng phú, có khả năng diễn đạt những cung bậc khác nhau của tình câm:
“Nào khi mô em nói với anh.
Sông cạn mà anh không cạn
Vàng mòn mà nghĩa không mòn
Nay cho nước lại xa non .
Đêm nằm tơ tưởng héo hòn ruột tằm
Thể lục bát kết hợp với thể vãn tạo cho bài ca có thế vững chắc, là điểm nhấn kết vấn đề, ngăn lại đòng kể lan_ man của thể vãn:
“Tháng giêng tháng hai, tháng ba, tháng bốn.
Thảng khôn, tháng nạn
… … …
Cho than phận khó ai ơi
Còn da lông mọc, còn chồi lên cây . ”
Ngoài ra còn có thể hỗn hợp, thể này kết hợp các đặc trưng của các thể khác nhằm diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình. Trong ca dao, thể này sử dụng không nhiều, chiếm một phần trăm nhưng khá đa dạng:
“Ai sau ai thảm .
Ai thương ai cảm . .
Ai nhớ ai trông
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy, chạnh lòng nước non”
Nếu thể 6-8 thường được vận dụng trong những bài ca có nội dung trữ tình hoặc giao duyên, thể song thất lục bát (hai câu 7 chữ và một câu 6-8) thường dừng trong những bài hát . có âm điệu nói lối và ca xướng thi thể hỗn hợp 4, 5 chữ, kết hợp với thể lục bát và song thất lục bát được sử dụng nhiều trong những loại hát nghi lễ phong tục, những bài hát sinh hoạt, những bài hát giao duyên.
Nói tóm lại, đặc trưng thể thơ trong ca dao suy cho cùng là diễn đạt tâm trạng nhiều chiều của nhân vật trữ’ tình. Tùy theo cảm xúc, cung bật mà chọn lựa một thể thơ phù hợp. Thông thường người.bình dân hay mượn thể loại văn vần này để bày tô nỗi lòng, tâm trạng của mình trong cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu… do vậy thể thơ chủ yếu của ca dao vẫn là thể lục bát. Vì thể thơ này cớ khả năng diễn đạt- tất thảy những cung bậc câm xúc mà những con người thấp cổ bé họng không biết chia sẻ cùng ai. Việc sáng tạo thể thơ đốc đảo này thể hiện đời sống tinh thắn phong phú của người bình dân, rất nhiều nhà thơ thành công nhờ thể thơ này. Ngày nay, thể lục bát trở thành niềm tự hào của dân tộc Việt Nam:
Nghệ thuật văn học dân gian tác động tới con người bằng kí hiệu ngôn ngữ. Đó cũng là một loại hình nghệ thuật của thi pháp ca dao. Thông qua những tín hiệu . ngôn ngữ, hầu hết các bài ca đạo đã thể hiện một cách cụ thể, phong phú và linh hoạt những hình .tượng thẩm mĩ văn học phản ánh mọi mặt của cuộc sống sinh hoạt, những suy tư và diễn biến cung bậc tình cám của con người.
Chính vì thế mà ngôn ngữ ca dao trong sinh hoạt diễn xướng dân ca với sự cộng hưởng của các yếu tố nghệ thuật dân gian luôn toả sáng làm cơ sở trực tiếp cho những bài ca đao đậm đà hương sắc của người Viết Nam.
Ngôn ngữ thơ ca dân gian có nguồn gốc dân dã thể hiện bản chất bình dị, chất phác, hồn nhiên của người nông dân lao động. Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo của ngôn ngữ từng dân tộc mà hệ thống nhịp điệu trong thơ, sắc thái tu từ, cách vận dụng ngôn ngữ mang những nét khác nhau. Chế Lan Viên đã từng nhận xét về ngôn ngữ Tiếng Việt: “một thứ tiếng đơn âm nhưng đa thanh, làm cho câu thơ vừa ngắn gọn, vừa có tính chất âm nhạc .
Để biểu lộ tình cảm của mình, những lời tâm sự không biết giãi bày cùng ai, nhân dân ta đã đưa tất cả những nỗi niềm ấy vào ca dao, tự hôi, nói, chất vấn nỗi buồn của mình như ‘tìm kiếm một sự an ủi và hình thức độc thoại là một thể loại mà dân gian ta hay chọn lựa để gửi gắm tâm tư tình cám của mình.
Đó là tâm tình của người con gái sau khi dệt vải:
“em ngồi kẻo vải quay tơ
Để anh đọc sách ngâm thơ kẻo buồn
Em ngồi kẻo vải bán buôn
Để bán cái buồn dệt vải cho anh .
Hình thức ngôn ngữ ca dao mang tính đối thoại được sử dụng rộng rãi trong lối hát đối đáp:
“Em đố anh đâu chi là dầu không thắp?
Bắp chi là bắp không rang?
Than chi là than không quạt?
Bạc chi là bạc không mua?”
Bằng hình thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ, tác giả dân gian đã diễn tả lối đối đáp khôn ngoan, mang hàm ý sâu sắc, tạo cho người nghe những liên tưởng phong phú và đem đến một ý nghĩa khái quát cao.
Ngôn ngữ đối thoại cũng thật gần gũi với cuộc sống sinh hoạt đời thường. Đó chỉ là hình ảnh con trâu, cái cày, những người bạn thân của nhà nông, nhưng khi bước vào ca dao nổ đã trở thành những hình tượng nghệ thuật mang tỉnh chất so sánh:
“Của chua ai thấy chẳng thèm
Em cho chị mượn chồng em mấy ngày
Chồng em nào phải trâu cày
Mà cho chị mượn cả ngày lẫn đêm.”
Đặc biệt hình thức đối thoại trong ca dao là cơ sở cho những bài hát đối đáp dao duyên, một hình thức phổ biến trong sinh hoạt diễn xướng dân ca ba miễn. Phần lớn nội dung đều mang tính trữ tình, diễn tả tâm ‘trạng của tình yêu đôi lứa:
“Mình về có nhớ ta chăng
Ta như lạt buột khăng khăng nhớ mình
Ta về ta cũng nhớ mình
Nhớ yếm mình mà nhớ tình mình trao.
Bên cạnh đó, lối kết cấu hai vế đối lập trong lời ca dao cũng đã tạo nên vê sinh động của những câu hát dao duyên trong dân ca:
“Anh đến tìm hoa thì hoa đã nở
Anh đến tìm đò thì đò đã sang sông
Anh đến tìm em thì em đã lấy chồng
Em yêu anh như lửa có mặn nồng chi mô?”
Ngôn ngữ ca dao có sự kết hợp của ngôn ngữ về thời gian và không gian đem đến cho ca dao một nét đặc sắc riêng không trùng lặp với các thể loại khác.
Thời giàn hiện tại trong ca dao được thể hiên bằng những cụm từ chỉ hiện tại như: “hôm qua”, “đêm nay”, “khi xưa thì thời ‘gian trong ca dao vẫn diễn tả sự việc mang ý nghĩa hiện tại:
Đêm qua dồn dập mưa mau
Gió rung cành ngọc cho đau lá vàng
Trách chàng phụ ngài tham vàng
Gió rung cành ngọc lá vàng cho đau.
Bên cạnh đó ngôn ngữ thời gian nghệ thuật trong ca dao còn được thể hiện qua những từ láy để nhấn mạnh quá trình diễn ra của sự vật hiện tại:
“Chiều chiều ra đứng bờ ao
Nước kia không khát, khát khao duyên chàng”
Để cụ thể hoạt tất cả hình ảnh bằng cách hiểu, cách nghĩ đa chiều thì ngôn ngữ không gian chính là ngôn ngữ chính tạo nên chiều sâu của bài ca dao. Nó thể hiện không gian của nội tâm con người qua các hình ảnh quen thuộc như cây đa, bến nước; sân đình, đồng ruộng,… nơi gặp gỡ của các nhân vật trữ tình:
“Cây đa cũ bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
Ca dao đa dạng, phong phú còn thể hiện ngay ở cách xưng hô, ngôn ngữ sử dụng đại từ nhân xưng chứa dựng tình cảm lúc đối đáp với nhau:
“Cô kia cắt cỏ bên sông
Muôn sang anh ngả cành hồng cho sang .
Đại từ nhân xưng cũng là ngôn ngữ phiếm chỉ xu hướng không cá thể hoá nhân vật là đặc điểm của thơ ca dân gian Việt Nam, và đó là một trong những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc làm tăng giá trị diễn xướng của ca dao.
Đặc sắc ngôn ngữ ca dao chính là ở chỗ nó kết hợp nhuần nhuyễn hai phong cách, ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ hội thoại, nó truyền miệng bằng thơ. Chỉnh hình thức tồn tại đó đã khiến ca dao thấm đượm thơm lâu trong lòng người đọc.
Thể thơ lục bát:
Trong những tác. phẩm thơ ca dân gian, ca dao được sáng tác ở nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hợp, tuy nhiên được vận dụng phổ biến hơn cả là thể lục bát. Điều này thật dễ hiểu vì thơ lục bát là “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc.
Thể lục bát trong ca dao bộc lộ trực tiếp những tâm tình nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống; thể hiện từ những bức tranh lao động đến những suy nghĩ về cuộc đời, từ khoảnh khắc hồn nhiên vô tư của con người đến những diễn biến tình cảm trữ tình phong phú. Các tác phẩm ca dao được làm theo thể lục bát được vận dụng linh hoạt và nhiều vẻ nhất trong dân ca, trong những giai điệu ngâm ngợi, ca xướng uyển chuyển. Sở dĩ như vậy là do kết cấu đặc trưng riêng biệt về âm luật của thể loại thơ này. Có thể thấy lục bát mang đầy đủ dáng dấp của một thể thơ cách luật với nhưng yếu tố đặc thù về tổ chức âm thanh: gieo vần, ngắt nhịp, phối điệu trong hình thức tối thiểu là một cặp lục bát gồm 2 câu với số tiếng cố định: 6 tiếng (câu lục) và 8 tiếng (câu bát). Phương thức gieo vần 6-8 là thao tác đặc biệt tạo nên được vẻ nhịp nhàng trong ngôn ngữ thơ, là phương tiện tổ chức văn bản và là chỗ dựa cho sự phát triển nhạc tính để hình thành nên những âm hưởng nhiều màu sắc vang vọng trong thơ. Nhịp điệu thơ lục bát về cơ bản là nhịp chắn 2/2/2, 2/4/2, hoặc 4/4 diễn tả những tình cảm thương yêu, buồn đau…
“Người thương/ ơi hỡi / người thương
Đi đâm mà để/ buồn thương/ lạnh lùng .
nhưng khi cần diễn đạt những điếu trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định thì có thể chuyển sang nhịp lễ 3/3, 1/5, 3/5… là một dạng của lục bát biến thể:
“Chồng gì anh / vợ gì tôi
Chẳng qua là cái nợ đời chi đây”
Có thể hiểu lục bát biến thể là những câu ca dao có hình thức lục bát nhưng không khít trên sáu dưới tám mà có sự Co dãn nhất định về âm tiết, về vị trí hiệp vần… Lục bát biến thể cũng là vấn đề đáng chú ý trong ca dao. Sự phong phú về thể lục bát không chỉ dừng lại ở đó. Có câu lục biến thể tăng tiến như.
“Con gà rừng tốt mã khoe lông
Chẳng cho đi chọi, nhất lồng làm chi
Phần lớn câu lục biến thể tăng tiếng đều bắt nguồn từ dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian mà cách nói phổ biến là giảng giải, phân trần. Một số câu lục biến thể có sự chêm xen các từ khẩu ngữ đệm vào, đây là một đặc điểm của thơ hát nói. .
Không hẳn lục bát chỉ có tàng số tiếng, câu nói có thể ngắn gọn, súc tích hơn cũng có thể nhờ vào câu lúc biến thể giảm số tiếng. Loại biến thể này thì lời ca như những câu châm ngôn, có lời như một tục ngữ. Lời thơ súc tích, hàm nghĩa mang tính triết lí nhân sinh, những nhận xét sắc sảo về những vấn đề cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu:
“Mật ngọt chết ruồi
Ai mà đến đây thời người say sưa
Khác với câu lục câu bác có thể kẻo dài tự do, có thể là do đặc trưng về số dòng số tiếng của thơ lục bát:
“Hoa kia thơm lửng, thơm lừng
Dặn con ong kia đừng chơi nhởi, dặn con bướm đừng xôn xao”
Mang những đặc trưng chung của kiểu câu lục và câu bát biến thể và có những đặc điểm như câu suy luận nhiều vế, câu kết hợp nhiều kiểu câu, khuôn lục bát không rõ ràng, câu nặng tính khẩu ngữ, thường là câu dồn chứa nhiều thông tin, ranh giới câu lục thường xâm lấn câu bát hoặc ranh giới chức năng của hái câu không rõ ràng: ‘
“Hạt lúa vàng, hạt thóc cũng vàng
Anh yêu em, bác mẹ, họ hàng cũng yêu”
Từ những đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa trên có thể thấu về cơ bản thể thơ lục bát vẫn là thể thơ nền nã, chỉnh chu với những quy định rõ ràng về vần nhịp, về số tiếng mỗi dòng thơ, về chức năng đảm trách của mỗi câu trong thể. Tuy vậy cũng có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục và câu bát dài quá khổ, có khi xê dịch phối thanh, hiệp vần… đó là dạng lục bát biến thể. Sự biến đổi đó là do nhu cầu biểu đạt Linh cảm ngày càng phong phú, đa dạng phá vỡ khuôn hình 6/8 thông thường. Tuy nhiên dù phá khuôn hình, âm luật, cách gieo vần của thể thơ lục bát về cơ bản vẫn giữ nguyên. Đó là dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết nó vẫn là thể lục bát.
Từ ngàn đời nay sự liên kết luôn . tạo nên những thứ bền chặt nhất, và thể song thất lục bát kết hợp với lục bát đã tạo nên được một âm hưởng vang vọng, bay xa hơn cho ca dao Việt Nam. Đa dạng phong phú nhưng không kém phần tinh túy xâu xa với ba lối liên kết cơ bán nhất đã làm cho ý nghĩa của ca dao thấm dần vào hồn thơ của người. Đầu tiên là dạng song thất lục bát ở dạng này bài ca dao ít nhất là một khổ bao gồm hai dòng đầu là 7, hai dòng sau là 6/8:
“Thang mô cao / bàng thang danh vọng
Nghĩa mô trọng / bằng nghĩa chồng con
Trăm năm nước chảy đá mòn
Xa nhau nghìn dặm dạ còn nhớ thương .
Tiếp theo là dạng lục bát dán thất là hai câu 618 rồi đến hai câu 7:
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn lên hái nụ. tẩm xuân
Nụ tẩm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi tình tiếc lắm thay .
Cuối cùng là hai câu lục bát đầu cuối xen giữa hai câu thật:
“Đêm qua nguyệt lặn về tây
Sự tình kẻ đấy người đây còn dài
Trúc với Mai / lMai về Trúc nhớ
Trúc trở về / Mai nhớ Trúc không
Bây giờ kẻ Bắc người Đông
Kể sao cho xiết tấm lòng riêng tư .
Thể thơ này thường lặp đi lặp lại, cuộn .trào như ngọn sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau của ‘nhân vật trữ tình: Thể song thất và lục bát kết hợp nhau là cho tình cảm vốn .đa chiều, phức tạp được thể hiên có hiệu quả rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cưng .bậc và gam màu.
Thể vãn là đặc trưng: trong hát dặm Nghệ Tỉnh. Mỗi câu thơ thường gồm 4, 5, 6 chữ và vần chân:
“Công đôi ta thề thốt
Kể đã mấy niên rồi
Lòng đã quyết lứa đôi
Nhất ngôn nói hơn lời
Đừng bốn chốn ba nơi…
Thể vãn kết hợp với thể lục bát làm cho tiết tấu và vần điệu thơ phóng phú, có khả năng diễn đạt những cung bậc khác nhau của tình câm:
“Nào khi mô em nói với anh.
Sông cạn mà anh không cạn
Vàng mòn mà nghĩa không mòn
Nay cho nước lại xa non .
Đêm nằm tơ tưởng héo hòn ruột tằm
Thể lục bát kết hợp với thể vãn tạo cho bài ca có thế vững chắc, là điểm nhấn kết vấn đề, ngăn lại đòng kể lan_ man của thể vãn:
“Tháng giêng tháng hai, tháng ba, tháng bốn.
Thảng khôn, tháng nạn
… … …
Cho than phận khó ai ơi
Còn da lông mọc, còn chồi lên cây . ”
Ngoài ra còn có thể hỗn hợp, thể này kết hợp các đặc trưng của các thể khác nhằm diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình. Trong ca dao, thể này sử dụng không nhiều, chiếm một phần trăm nhưng khá đa dạng:
“Ai sau ai thảm .
Ai thương ai cảm . .
Ai nhớ ai trông
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy, chạnh lòng nước non”
Nếu thể 6-8 thường được vận dụng trong những bài ca có nội dung trữ tình hoặc giao duyên, thể song thất lục bát (hai câu 7 chữ và một câu 6-8) thường dừng trong những bài hát . có âm điệu nói lối và ca xướng thi thể hỗn hợp 4, 5 chữ, kết hợp với thể lục bát và song thất lục bát được sử dụng nhiều trong những loại hát nghi lễ phong tục, những bài hát sinh hoạt, những bài hát giao duyên.
Nói tóm lại, đặc trưng thể thơ trong ca dao suy cho cùng là diễn đạt tâm trạng nhiều chiều của nhân vật trữ’ tình. Tùy theo cảm xúc, cung bật mà chọn lựa một thể thơ phù hợp. Thông thường người.bình dân hay mượn thể loại văn vần này để bày tô nỗi lòng, tâm trạng của mình trong cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu… do vậy thể thơ chủ yếu của ca dao vẫn là thể lục bát. Vì thể thơ này cớ khả năng diễn đạt- tất thảy những cung bậc câm xúc mà những con người thấp cổ bé họng không biết chia sẻ cùng ai. Việc sáng tạo thể thơ đốc đảo này thể hiện đời sống tinh thắn phong phú của người bình dân, rất nhiều nhà thơ thành công nhờ thể thơ này. Ngày nay, thể lục bát trở thành niềm tự hào của dân tộc Việt Nam: