Câu Hỏi:
Bạn Giữ Thái Độ “Im Lặng”?
Giải thích: Im lặng không phải là chấp nhận. Im lặng "bên ngoài" hay im lặng "bên trong" đều có nguyên nhân và giá trị khách nhau. Người ta thường nói - "Chỉ vì ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp. Chỉ vì muốn khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc thiển cận nông cạn. Chỉ vì ngu dốt thì hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của mình". Có như vậy không?
• Im lặng “tiêu cực” là một người đang đau khổ.
• Im lặng là vàng.
• Im lặng lại “nói” nhiều hơn nói nhiều.
• Đặc ngữ của sự im lặng là một loại văn hóa kỳ diệu
• Im lặng phải đúng nơi, đúng lúc, đúng người, và chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết.
• Im lặng là nỗi đau tâm lý nhưng họ không muốn thừa nhận nó và không cho phép bất kỳ ai nhìn thấy nó.
• Tôi ghét sự im lặng vì đó là thái độ "chối từ"
• Im lặng mang đến sự bình yên cho bạn chăng?
• Im lặng là diệu kế nếu lời nói vô ích, nếu không thì có thể phản tác dụng.
• Im lặng có thể là lưỡi gươm còn để nằm trong bao.
• Im lặng là lời lẽ khôn ngoan còn trong đầu. Sự im lặng là điều kiện ắt có của hoạt động trí óc
• Im lặng là những cảm xúc mạnh mẽ nhất sau sự tức giận.
• Im lặng là cần thiết khi người khác đau khổ buồn phiền.
• Im lặng thực sự cần thiết và có ý nghĩa khi thấy người khác trầm tư mặc tưởng, đừng phá “khoảng riêng” của họ.
• Im lặng là ném sự thất vọng sang người khác, người khác trở thành mục tiêu của những đấu tranh nội tâm.
• Tốt nhất là im lặng khi bạn cảm thấy người ta thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu
• Im lặng khi lời nói của bạn có thể gây “dị ứng” hoặc hiềm thù.
• Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
• Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ.
• Đừng ảo tưởng mình là “bách khoa tự điển”.
• Chỉ là người bình thường, chúng ta càng cần khiêm nhường mà biết im lặng.
• Thùng rỗng kêu to. Càng hiểu biết người ta càng ít nói, thâm trầm và cảm thông.
• Chỉ vì ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp.
• Khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thiển cận.
• Dốt thì hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của mình.
• Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc tò mò chuyện của họ.
• Nói thiên lệch thì mất lẽ chính, nói huênh hoang rồi đến chỗ đuối, nói xiên xẹo rồi đến chỗ sai trái, nói giấu giếm sẽ đến chỗ cùng.
• Im lặng "tích cực" còn là yêu thương, tha thứ, và là cuộc sống.
Bạn nghĩ gì về "Sự Im Lặng"?
Bạn Giữ Thái Độ “Im Lặng”?
Giải thích: Im lặng không phải là chấp nhận. Im lặng "bên ngoài" hay im lặng "bên trong" đều có nguyên nhân và giá trị khách nhau. Người ta thường nói - "Chỉ vì ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp. Chỉ vì muốn khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc thiển cận nông cạn. Chỉ vì ngu dốt thì hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của mình". Có như vậy không?
• Im lặng “tiêu cực” là một người đang đau khổ.
• Im lặng là vàng.
• Im lặng lại “nói” nhiều hơn nói nhiều.
• Đặc ngữ của sự im lặng là một loại văn hóa kỳ diệu
• Im lặng phải đúng nơi, đúng lúc, đúng người, và chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết.
• Im lặng là nỗi đau tâm lý nhưng họ không muốn thừa nhận nó và không cho phép bất kỳ ai nhìn thấy nó.
• Tôi ghét sự im lặng vì đó là thái độ "chối từ"
• Im lặng mang đến sự bình yên cho bạn chăng?
• Im lặng là diệu kế nếu lời nói vô ích, nếu không thì có thể phản tác dụng.
• Im lặng có thể là lưỡi gươm còn để nằm trong bao.
• Im lặng là lời lẽ khôn ngoan còn trong đầu. Sự im lặng là điều kiện ắt có của hoạt động trí óc
• Im lặng là những cảm xúc mạnh mẽ nhất sau sự tức giận.
• Im lặng là cần thiết khi người khác đau khổ buồn phiền.
• Im lặng thực sự cần thiết và có ý nghĩa khi thấy người khác trầm tư mặc tưởng, đừng phá “khoảng riêng” của họ.
• Im lặng là ném sự thất vọng sang người khác, người khác trở thành mục tiêu của những đấu tranh nội tâm.
• Tốt nhất là im lặng khi bạn cảm thấy người ta thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu
• Im lặng khi lời nói của bạn có thể gây “dị ứng” hoặc hiềm thù.
• Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
• Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ.
• Đừng ảo tưởng mình là “bách khoa tự điển”.
• Chỉ là người bình thường, chúng ta càng cần khiêm nhường mà biết im lặng.
• Thùng rỗng kêu to. Càng hiểu biết người ta càng ít nói, thâm trầm và cảm thông.
• Chỉ vì ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp.
• Khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thiển cận.
• Dốt thì hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của mình.
• Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc tò mò chuyện của họ.
• Nói thiên lệch thì mất lẽ chính, nói huênh hoang rồi đến chỗ đuối, nói xiên xẹo rồi đến chỗ sai trái, nói giấu giếm sẽ đến chỗ cùng.
• Im lặng "tích cực" còn là yêu thương, tha thứ, và là cuộc sống.
Bạn nghĩ gì về "Sự Im Lặng"?
Comment