A. KHÁI NIỆM:
* Mật thư là một văn bản chứa đựng một thông tin hay mệnh lệnh đã được mã hóa để giữ bí mật nội dung. Và chỉ giải mã được bằng những quy ước đã quy định trước bởi người gởi và người nhận.
* Mật thư thường có 2 phần:
- Bản mật mã: Là những ký tự hoặc hình vẽ, thoạt đầu có vẽ rất khó hiểu. Sau khi nghiên cứu kỹ chìa khóa, ta sẽ tìm ra hướng giải bằng cách đối chiếu những dữ kiện mà chìa khoá đã gợi ý.
- Chìa khóa: một hình thức gợi ý cho người dịch tìm ra hướng giải mật thư. Chìa khóa có thể là một câu thơ hoặc một ký hiệu nào đó bằng hình vẽ. Ký hiệu của chìa khóa (key) là: OTT
* Sau khi giải mã xong, ta sẽ được một bản văn hoàn chỉnh, ta gọi đó là: bạch văn.
- Bạch văn: Là một văn bản hoàn chỉnh, tức là sau khi dịch xong, ta viết ra thành một bức thư bình thường mà ai cũng có thể đọc được.
* Có thể nói trong một mật thư thì hệ thống mã hóa là cái ổ khóa mà nhìn vào ta có thể thây được dễ dàng, còn khóa mới chính là cái chìa để mở, việc hiểu được khóa mới có thể cho ta 1 cái chìa vừa vặn để mở cái ổ đó.
* Trong các cuộc thi trò chơi lớn, muốn giải một mật thư đưa ra ta cần xem xét bản văn để tìm hiểu hệ thống mã hóa mà mật thư sử dụng, và xem xét khóa để giải.
B. NHỮNG GHI NHỚ ĐẦU TIÊN:
* Bảng chữ cái Quốc tế: Bảng 26 ký tự
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
* Bảng chữ cái Việt Nam: Bảng 29 ký tự
a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư v x y
* Quốc ngữ điện tín:
1. Cách viết “dấu mũ”:
 = AA
Ô = OO
Đ = DD
Ê = EE
Ă = AW
Ơ = OW
Ư = UW
ƯƠ = UOW
2. Cách viết “dấu thanh”:
Dấu sắc: S (/)
Dấu huyền: F ()
Dấu hỏi: R (?)
Dấu ngã: X (~)
Dấu nặng: J (.)
* Lưu ý: khi dùng chữ hoa hay chữ thường, hãy dùng cho phù hợp.
- Cách đặt dấu mũ: Thay thế trực tiếp.
- Cách đặt dấu thanh: Đặt sau mỗi từ.
Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Sẽ được viết là:
Coong cha nhuw nuis Thais Sown
Nghiax mej nhuw nuowcs trong nguoonf chayr ra
C. GIẢI MÃ MẬT THƯ
- Phải hết sức bình tĩnh.
- Tự tin nhưng không được chủ quan.
- Nghiên cứu khóa giải thật kỹ.
- Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết.
- Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ở trong đội. Tránh tình trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh dành xem một tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách tờ giấy mật thư của chúng ta nữa.
- Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.
Sau đây là vài cách giải mật thơ căn bản:
1) Chìa khóa: được ngọc (nghĩa là đọc ngược)
Thí dụ:
GNOODDSGNWOUHFEEVIDD/AR
(giải: đi về hướng đông)
2) Chìa Khóa Ai làm Đội Trưởng (Lấy những chữ đầu câu ghép lại)
Thí dụ:
Đi ra ngoài nắng cần đội nón. Về nhà sớm để người nhà khỏi mong. Hướng mặt trời mọc là hướng đông. Bắc cực thì thời tiết luôn luôn lạnh
Lấy những chữ đầu câu ghép lại thì chúng ta sẽ có:
Đi Về Hướng Bắc
* Mật thư là một văn bản chứa đựng một thông tin hay mệnh lệnh đã được mã hóa để giữ bí mật nội dung. Và chỉ giải mã được bằng những quy ước đã quy định trước bởi người gởi và người nhận.
* Mật thư thường có 2 phần:
- Bản mật mã: Là những ký tự hoặc hình vẽ, thoạt đầu có vẽ rất khó hiểu. Sau khi nghiên cứu kỹ chìa khóa, ta sẽ tìm ra hướng giải bằng cách đối chiếu những dữ kiện mà chìa khoá đã gợi ý.
- Chìa khóa: một hình thức gợi ý cho người dịch tìm ra hướng giải mật thư. Chìa khóa có thể là một câu thơ hoặc một ký hiệu nào đó bằng hình vẽ. Ký hiệu của chìa khóa (key) là: OTT
* Sau khi giải mã xong, ta sẽ được một bản văn hoàn chỉnh, ta gọi đó là: bạch văn.
- Bạch văn: Là một văn bản hoàn chỉnh, tức là sau khi dịch xong, ta viết ra thành một bức thư bình thường mà ai cũng có thể đọc được.
* Có thể nói trong một mật thư thì hệ thống mã hóa là cái ổ khóa mà nhìn vào ta có thể thây được dễ dàng, còn khóa mới chính là cái chìa để mở, việc hiểu được khóa mới có thể cho ta 1 cái chìa vừa vặn để mở cái ổ đó.
* Trong các cuộc thi trò chơi lớn, muốn giải một mật thư đưa ra ta cần xem xét bản văn để tìm hiểu hệ thống mã hóa mà mật thư sử dụng, và xem xét khóa để giải.
B. NHỮNG GHI NHỚ ĐẦU TIÊN:
* Bảng chữ cái Quốc tế: Bảng 26 ký tự
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
* Bảng chữ cái Việt Nam: Bảng 29 ký tự
a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư v x y
* Quốc ngữ điện tín:
1. Cách viết “dấu mũ”:
 = AA
Ô = OO
Đ = DD
Ê = EE
Ă = AW
Ơ = OW
Ư = UW
ƯƠ = UOW
2. Cách viết “dấu thanh”:
Dấu sắc: S (/)
Dấu huyền: F ()
Dấu hỏi: R (?)
Dấu ngã: X (~)
Dấu nặng: J (.)
* Lưu ý: khi dùng chữ hoa hay chữ thường, hãy dùng cho phù hợp.
- Cách đặt dấu mũ: Thay thế trực tiếp.
- Cách đặt dấu thanh: Đặt sau mỗi từ.
Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Sẽ được viết là:
Coong cha nhuw nuis Thais Sown
Nghiax mej nhuw nuowcs trong nguoonf chayr ra
C. GIẢI MÃ MẬT THƯ
- Phải hết sức bình tĩnh.
- Tự tin nhưng không được chủ quan.
- Nghiên cứu khóa giải thật kỹ.
- Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết.
- Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ở trong đội. Tránh tình trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh dành xem một tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách tờ giấy mật thư của chúng ta nữa.
- Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.
Sau đây là vài cách giải mật thơ căn bản:
1) Chìa khóa: được ngọc (nghĩa là đọc ngược)
Thí dụ:
GNOODDSGNWOUHFEEVIDD/AR
(giải: đi về hướng đông)
2) Chìa Khóa Ai làm Đội Trưởng (Lấy những chữ đầu câu ghép lại)
Thí dụ:
Đi ra ngoài nắng cần đội nón. Về nhà sớm để người nhà khỏi mong. Hướng mặt trời mọc là hướng đông. Bắc cực thì thời tiết luôn luôn lạnh
Lấy những chữ đầu câu ghép lại thì chúng ta sẽ có:
Đi Về Hướng Bắc
Comment